Nhiều bạn học sinh thường chọn lựa du học Nhật Bản nhưng thi Đại học ở Nhật như thế nào, có khó không là điều mà nhiều bạn chưa thực sự nắm rõ.
Những điều thú vị trong kỳ thi đại học ở Nhật
Việc thi cử tại Nhật Bản cũng có những nét độc đáo riêng biệt, đặc biệt là đối với kỳ thi Đại học. Các bạn nam sinh thường sẽ áp lực hơn những bạn nữ sinh do kỳ vọng của gia đình cũng như văn hóa, quan niệm truyền thống của người dân Nhật Bản.
Quan niệm của người dân xứ hoa anh đào là những người đàn ông là người nắm giữ vị trí quan trọng, trọng trách lớn đối với đất nước và xã hội. Do đó mà các bạn nam sinh thường sẽ phải cố gắng nhiều hơn để đậu được kỳ thi này.
Đây là một thuật ngữ trong tiếng Nhật nhằm chỉ những người thi cử không đỗ và phải thi lại nhiều lần. Những học sinh khi thi trượt phải tiếp tục ôn luyện để thi lại vào kỳ thi sau sẽ được gọi là Ronin. Một số ngôi trường có tỉ lệ chọi cao và số lượng học sinh thi nhiều nên có những bạn phải thi đến 3 – 4 lần mới đậu vào trường.
Thi Đại học là một trong những kỳ thi trọng đại đối với những bạn học sinh. Kỳ thi này sẽ giúp các bạn tham dự học tập tại những ngôi trường mong muốn của mình. Tại Nhật Bản, kỳ thi Đại học cũng có những nét thú vị đặc trưng riêng biệt. Qua những thông tin trên, hi vọng các bạn học sinh có thể hiểu rõ hơn về kỳ thi Đại học Nhật Bản cũng như có sự chuẩn bị tốt cho mình.
Mùa thu đến ở Nhật trước tiên là từ những cánh đồng hoa cosmos từ đầu tháng 9 đến đầu tháng 11, sau đó là loài hoa Kochia đỏ độc nhất vô nhị ở công viên biển Hitachi (Ibaraki) khoảng nửa đầu tháng 10. Từ tháng 10 cho đến hết mùa thu là khoảng thời gian bạn có thể thỏa sức tạo dáng chụp ảnh ở các cao nguyên hay các bãi cỏ lau.
Cánh đồng hoa Cosmo lung linh sắc màu
Cỏ đổi màu Kochia là loại cỏ rất độc đáo. Kochia mọc thành từng bụi hình cầu tròn, lá màu xanh. Kochia ưa nắng, chịu nóng chịu hạn rất tốt, có thể phát triển trên nhiều loại đất.
Tới mùa thu lá sẽ chuyển sang màu đỏ rực rỡ.
Thời gian có thể ngắm nhìn cỏ Kochia chuyển màu là vào từ cuối tháng 9 đến hết tháng 10, khi cỏ bắt đầu từ màu xanh chuyển sang đỏ.
Giữa tháng 10 cũng là thời gian cỏ Kochia đã nhuộm đỏ thắm mặt đồi Miharashi.
Cuối tháng 10, cỏ Kochia ngả sang màu vàng óng lấp lánh trong nắng chiều. Đây cũng là một cảnh đẹp đáng xem mà ít được biết đến của đồi Miharashi.
Ngắm lá vàng, lá đỏ Lá đỏ chính là điểm nhấn đặc biệt nhất của mùa thu Nhật Bản. Tháng 10, người ta đổ về những vùng núi non như Nikko hay Karuizawa để chiêm ngưỡng lá thu trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Tháng 11, là mùa lá đỏ thơ mộng ở cố đô Kyoto và Nara. Ngoài ra những hàng cây rẻ quạt lá vàng trên những con phố Tokyo cũng dễ làm động lòng người khi thu đến.
Leo núi Mùa thu cũng là dịp được nhiều người chọn để leo các ngọn núi trung bình và thấp ở Nhật. Leo núi cũng là cách hưởng thụ cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp ở Nhật. Một số ngọn núi tiêu biểu để bạn chinh phục vào mùa thu: Odaigahara (Nara), Takao (Tokyo), Hieizan (Kyoto).
Các lễ hội mùa màng Mùa hè là mùa của các lễ hội pháo hoa còn mùa thu là mùa của các lễ hội mùa màng bắt nguồn từ truyền thống nông nghiệp thu hoạch vào mùa thu ở Nhật. Các lễ hội mùa thu đậm tính văn hóa và có nhiều hoạt động thú vị như cưỡi ngựa bắn cung, đốt lửa,… Một số lễ hội tiêu biểu là: Jidai Matsuri (Kyoto), Tori-no-Ichi (Tokyo), Lễ hội lửa Kurama (Kyoto),…
Các lễ hội trường học Các trường đại học thường tổ chức lễ hội văn hóa trường trong tháng 11, đặc biệt là khoảng xung quanh ngày Văn hóa (Bunka no hi) ở Nhật. Hòa mình vào các hoạt động sôi nổi của sinh viên cũng là một cách hay để cảm nhận nước Nhật.
Hái nho Từ tháng 8 đến tháng 10 là mùa nho ở Nhật, đi đến các nông trại và hái nho cùng bạn bè cũng là một trải nghiệm thú vị.
Để biết thêm thông tin về Du lịch Nhật Bản xin vui lòng liên hệ: T&T Travel Địa chỉ: số 9A Nam Quốc Cang Q1 TP.HCM Tel: +84 (28) 3925 6331 Hotline: +84 944 096 699 Website: http://www.tnt-vietnam.com/
Học sinh bắt buộc phải mặc đồng phục
Tất cả các trường phổ thông tại Nhật đều phải mặc đồng phục. mỗi trường có một cách thiết kế khác nhua tuy nhiên gam màu đặc trưng là xanh dương và đen. Nữ sinh mặc váy và nam sinh thườn mặc áo jacket. Đây cũng là một cách rèn luyện tính kỷ luật, ý thức và sự bình đẳng giữa các em khi theo học tại trường. bởi ngay từ nhỏ khi đi học mẫu giáo các trường tại Nhật đã cấm không cho cha mẹ đưa đón con đi học bằng ô tô riêng mà hầu hết các em đều được xe của nhà trường đưa đón để tránh sự kì thị, phân biệt giàu nghèo giữa các em.
Thi đại học ở Nhật có khó không
Kỳ thi Đại học tại Nhật Bản dành cho du học sinh (EJU) có những môn thi riêng biệt như môn tiếng Nhật, môn toán học và các môn thì tổng hợp. Những môn thi này nhằm đánh giá năng lực học tập của các bạn học sinh khi tham gia thi vào trường Đại học.
Các môn thi Đại học tại Nhật bao gồm:
- Toán học: môn thi này bao gồm môn toán ngành tự nhiên và toán ngành xã hội
- Các môn tổng hợp tự nhiên: vật lý, hóa học, sinh học – Các bạn học sinh chọn 2 trong 3 môn này để dự thi.
- Các môn tổng hợp xã hội: bài thi các môn này thường là những môn đại cương để đánh giá khả năng lý luận, tư duy về những vấn đề nổi trội trong xã hội.
Tùy vào từng môn dự thi mà sẽ có các cách thức ra đề khác nhau. Mỗi môn sẽ quy định riêng biệt về thang điểm, nội dung thi và đề thi để đánh giá năng lực của các bạn học sinh khi dự thi như sau:
+ Nội dung đề thi: đọc hiểu – nghe hiểu với thang điểm từ 1 – 400 và thi viết với thang điểm 0 – 50.
+ Để thi bằng tiếng Nhật, thang điểm tính từ 0 – 200.
+ Đề thi bằng tiếng Nhật, thang điểm từ 0 – 200.
+ Đề thi bằng tiếng Nhật, thang điểm từ 0 – 200.
Hầu như không có quy định nghiêm ngặt hay khắc khe gì về kỳ thi Đại học tại Nhật Bản. Một người có độ tuổi lớn hơn các học sinh Đại học vẫn được tham gia thì và có thể thi nhiều lần để lấy kết quả cao nhất. Kết quả của bài thi Đại học có thời hạn lên đến 2 năm.
Kỳ thi Quốc gia là kỳ thi chung của tất cả các học sinh Nhật muốn tham gia học Đại học tại đây. Kỳ thi này được tổ chức dành cho những học sinh mong muốn học tập tại các trường Đại học công lập. Kỳ thi thường được tổ chức vào tháng 1 hàng năm và diễn ra trên khắp cả nước.
Bên cạnh kỳ thi Quốc gia dành cho những trường công lập thì những học sinh tham dự tại các trường tư thục hay dân lập sẽ phải trải qua thêm kỳ thi do trường tổ chức. Mỗi trường sẽ có một quy định thi riêng biệt và nội dung thi thường sẽ đơn giản hơn. Kỳ thi này thường được tổ chức vào cuối tháng 2 với các trường tư thục và dân lập tại Nhật.
Kỳ thi Suisen là kỳ thi tiến cử thường được trường các trường Trung học Phổ thông giới thiệu học sinh vào thẳng những trường đạt tiêu chuẩn mà trường liên kết hoặc chỉ định. Hình thức thi này chỉ có số lượng hạn chế và được tổ chức tại một số ngôi trường nhất định tại Nhật Bản.
EJU là kỳ thi Đại học dành cho những du học sinh quốc tế tham gia học tập tại các trường Cao đẳng, Đại học tại Nhật. Kỳ thi này không giới hạn số lần thi và có thể thi nhiều lần khác nhau để có kết quả cao nhất. Hầu như các du học sinh quốc tế muốn tham gia học tại những trường Đại học danh tiếng ở Nhật đều phải trải qua kỳ thi này.