Một ngày làm... nông dân

Các tình nguyện viên “gánh, gánh, gánh, gánh lúa về, lúa về...”

Vụ chiêm của đồng bằng Bắc bộ đang bước vào thời điểm thu hoạch. Hơn 20 bạn trẻ đang sinh sống, học tập tại Hà Nội đã tình nguyện làm nông dân bằng việc giúp người dân thôn Phú Diễn, Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội gặt lúa.

Đi gặt lúa với bà con là một trong những chương trình nằm trong kế hoạch hoạt động hằng năm mà VietNam Volunteer Network (mạng thông tin tình nguyện Việt Nam: Aoxanh.net) thực hiện.

5g30 sáng ngày 10-6, hơn 20 tình nguyện viên từ Hà Nội đã có mặt đủ để di chuyển hơn 10km về Phú Diễn. Người nào cũng ăn mặc giản dị, đi dép lê, và mặc một chiếc áo khoác dài tay màu xanh tình nguyện. Trông như những nông dân thực thụ, 7g sáng, mỗi người đã tay liềm, tay đòn gánh, chân đất đi ra cánh đồng.

Lịch trình làm việc của các tình nguyện viên chia làm hai nhóm, hôm nay sẽ gặt khoảng 1 mẫu ruộng của những gia đình thương binh, gia đình neo đơn trong xóm. Mỗi nhóm sẽ theo sự hướng dẫn của một bác nông dân trong làng.

Không ai bảo ai, mọi người ai làm việc nấy, chỉ mong xong cho thật nhanh để có thể chuyển sang ruộng khác. Chỉ một loáng ngay buổi sáng đã có khoảng sáu sào ruộng của nhiều hộ đã được gặt, gánh và tuốt xong xuôi đem về tận nhà.

Cơn mưa đêm hôm trước làm cho cánh đồng lúa rũ vàng ươm nhưng ở dưới chân thì ngập nước và thụt đến đầu gối. Mọi người động viên nhau từ việc gặt, gánh cho đến tuốt lúa cho từng gia đình.

Mấy cậu con trai khỏe chân khỏe tay thì nhanh nhảu đi gánh và ôm lúa lên bờ. Các bạn nữ tranh thủ trời còn chưa nắng gắt, gặt và bó lúa. Chân lội bùn đến gối, trên vai là những bó lúa nặng trĩu, những tình nguyện viên trẻ mà đa số chưa quen đồng ruộng đã hiểu hơn nỗi gian lao của người nông dân quanh năm một nắng hai sương để làm ra hạt thóc.

Ngày làm việc của các thợ gặt bắt đầu từ sớm và kết thúc khi mặt trời đã xế bóng. Bữa cơm trưa tại nhà một nông dân trong thôn với rau lang xào, sung muối, canh trai nấu giấm bỗng... như một bữa cơm của một đại gia đình với hơn 20 thành viên.

“Ngồi trong phòng điều hòa làm việc suốt ngày, hôm nay ra đồng, lội ruộng, gánh lúa, chân nọ đá chân kia, ngã dúi dụi xuống ruộng... mình hiểu sự vất vả của nghề nông. Thật may là mình đã có cơ hội để được đến đây và gặt lúa với mọi người”- Cao Ngọc Tú, kỹ sư công nghệ thông tin, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, chia sẻ sau một ngày tập làm nông dân.

Theo TTO

">

Cuộc Sống Nông Thôn Một Ngày Đi Làm Móng Chân

Cuộc Sống Nông Thôn Một Ngày Đi Làm Móng Chân

Một ngày làm

Một ngày làm... nông dân

Các tình nguyện viên “gánh, gánh, gánh, gánh lúa về, lúa về...”

Vụ chiêm của đồng bằng Bắc bộ đang bước vào thời điểm thu hoạch. Hơn 20 bạn trẻ đang sinh sống, học tập tại Hà Nội đã tình nguyện làm nông dân bằng việc giúp người dân thôn Phú Diễn, Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội gặt lúa.

Đi gặt lúa với bà con là một trong những chương trình nằm trong kế hoạch hoạt động hằng năm mà VietNam Volunteer Network (mạng thông tin tình nguyện Việt Nam: Aoxanh.net) thực hiện.

5g30 sáng ngày 10-6, hơn 20 tình nguyện viên từ Hà Nội đã có mặt đủ để di chuyển hơn 10km về Phú Diễn. Người nào cũng ăn mặc giản dị, đi dép lê, và mặc một chiếc áo khoác dài tay màu xanh tình nguyện. Trông như những nông dân thực thụ, 7g sáng, mỗi người đã tay liềm, tay đòn gánh, chân đất đi ra cánh đồng.

Lịch trình làm việc của các tình nguyện viên chia làm hai nhóm, hôm nay sẽ gặt khoảng 1 mẫu ruộng của những gia đình thương binh, gia đình neo đơn trong xóm. Mỗi nhóm sẽ theo sự hướng dẫn của một bác nông dân trong làng.

Không ai bảo ai, mọi người ai làm việc nấy, chỉ mong xong cho thật nhanh để có thể chuyển sang ruộng khác. Chỉ một loáng ngay buổi sáng đã có khoảng sáu sào ruộng của nhiều hộ đã được gặt, gánh và tuốt xong xuôi đem về tận nhà.

Cơn mưa đêm hôm trước làm cho cánh đồng lúa rũ vàng ươm nhưng ở dưới chân thì ngập nước và thụt đến đầu gối. Mọi người động viên nhau từ việc gặt, gánh cho đến tuốt lúa cho từng gia đình.

Mấy cậu con trai khỏe chân khỏe tay thì nhanh nhảu đi gánh và ôm lúa lên bờ. Các bạn nữ tranh thủ trời còn chưa nắng gắt, gặt và bó lúa. Chân lội bùn đến gối, trên vai là những bó lúa nặng trĩu, những tình nguyện viên trẻ mà đa số chưa quen đồng ruộng đã hiểu hơn nỗi gian lao của người nông dân quanh năm một nắng hai sương để làm ra hạt thóc.

Ngày làm việc của các thợ gặt bắt đầu từ sớm và kết thúc khi mặt trời đã xế bóng. Bữa cơm trưa tại nhà một nông dân trong thôn với rau lang xào, sung muối, canh trai nấu giấm bỗng... như một bữa cơm của một đại gia đình với hơn 20 thành viên.

“Ngồi trong phòng điều hòa làm việc suốt ngày, hôm nay ra đồng, lội ruộng, gánh lúa, chân nọ đá chân kia, ngã dúi dụi xuống ruộng... mình hiểu sự vất vả của nghề nông. Thật may là mình đã có cơ hội để được đến đây và gặt lúa với mọi người”- Cao Ngọc Tú, kỹ sư công nghệ thông tin, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, chia sẻ sau một ngày tập làm nông dân.

Theo TTO

Mất thị lực như là sự biến chứng nghiêm trọng của mắt khô

Hầu hết các trường hợp có đôi mắt khô chỉ trải qua các triệu chứng nhẹ đến trung bình, đáp ứng rất tốt với các phương pháp điều trị tiêu chuẩn. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ: Viêm khớp dạng thấp và SLE tiến triển, phản ứng dị ứng thuốc nghiêm trọng, bỏng nặng hoặc tiếp xúc với hóa chất có nguy cơ phát triển khô mắt cực kỳ nghiêm trọng hoặc tiến triển. Mắt khô nghiêm trọng có thể dẫn đến nhiễm trùng mắt và viêm mắt, mài mòn bề mặt giác mạc, vết thương không lành ở giác mạc, loét giác mạc, thủng và thậm chí mất thị giác. Do đó, sự chú ý phải được nêu ra ngay lập tức nếu có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của mắt khô chỉ ra.

Sửa đổi lối sống đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ phát triển mắt khô. Các thay đổi có thể đơn giản như ghi nhớ để:

Mắt khô là phổ biến và thường là một vấn đề mãn tính, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày và chất lượng cuộc sống. Nếu các dấu hiệu và triệu chứng của mắt khô kéo dài sau khi thay đổi lối sống, phải tìm kiếm sự hỗ trợ y tế do bác sĩ nhãn khoa cung cấp để được điều tra thêm, dẫn đến điều trị hiệu quả trước khi các biến chứng nghiêm trọng khác phát triển.

– 07h00:Xe và Hướng Dẫn Viên Công Ty Du Lịch Saigon Star đón các em tại Trường, sinh hoạt và làm quen với các em cùng quý Thầy Cô.

– 07h30:Đoàn khởi hành đi Nông Trại Sunny Farm. Trên đường đi HDV làm quen và sinh hoạt với các bé cùng quý Thầy Cô bằng các trò chơi vui nhộn.

– 09h00: Đến Sunny Farm, các en nghỉ ngơi, uống nước.

Các em cùng tham gia trò chơi khởi động Chicken Dance

– 09h30: CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – TÌM HIỂU NÔNG SẢN

Các em được xem phim tư liệu tìm hiểu về môi trường thiên nhiên, trao đổi, chia sẻ các bảo vệ môi trường thiên nhiên và bảo tồn các loài động vật trong thiên nhiên (thảo luận, chia sẻ ý kiến).

Sưu tầm các loại cây trồng trong nông trại.

Tìm hiểu về các loại nông sản (rau, củ, quả…) nguồn thực phẩm nuôi sống con người, lợi ích cho sức khỏe, tăng vẻ đẹp và sức lao động, học tập thêm hiệu quả.

– 10h30: TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIEO TRỒNG HIỆN ĐẠI – THỰC HÀNH TRỒNG CÂY & THU HOẠCH NÔNG SẢN

Tiếp tục hành trình các em sẽ tìm hiểu cách thức gieo trồng các loại rau sạch theo kỹ thuật mới: trồng bằng Xơ Dừa, Nướckết hợp Nuôi Cá…

Tham quan Vườn Ươm, tự trồng một cây đơn giản, thu hoạch nông sản.

– 11h30: Các bé cùng Thầy Cô di chuyển đến Nhà hàng, ăn trưa, nghỉ ngơi.

– 12h00: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC THÚ NUÔI

Các em sẽ tham quan, làm quen và cho gia súc ăn (chó, heo , gà, vịt, chim, thỏ, dê, rùa). Tìm hiểu đời sống và cách chăm sóc Thú Nuôi.

– 13h00: ĐÓNG GÓI NÔNG SẢN – PHA NƯỚC CHANH – LÀM BÁNH

Các bé sẽ cùng tham gia hoạt động đóng gói Nông Sản làm quà tặng, học cách pha nước giải khát (Nước Chanh Tươi) và cùng nhau thưởng thức.

Tiếp tục chương trình các em sẽ được học các làm một loại bánh dân gian (Bánh Khọt hoặc Bánh Chuối)

14h00: Kết thúc chương trình, các em chia tay Nông Trại Hoa Lúa kiểm tra số lượng và khởi hành về Tp.HCM.

16h00: Về đến Trường, HDV Công ty Du Lịch Saigon Star bàn giao học sinh cho giáo viên. Kết thúc chuyến tham quan chia tay hen gặp lại.

“ MỘT NGÀY LÀM NÔNG DÂN” là làm những gì? Và lợi ích của việc làm đó mang lại là gì? Đó chắc chắn là những câu hỏi mà quý phụ huynh luôn thắc mắc khi đăng ký cho con em mình tham gia hoạt động dã ngoại hè của Trung tâm Anh ngữ Quốc tế AMA Quảng Nam tổ chức.

Với tiêu chí “ ĐÁNH THỨC TRÍ TUỆ, HOÀN THIỆN KỸ NĂNG”  luôn được chú trọng. Khi tham gia hoạt động dã ngoại các bé sẽ được hòa mình vào thiên nhiên vườn rau sạch tại vườn thực hành Đức Trí ( Đà Nẵng). Tại đây, các bé có thể khám phá mô hình trồng trọt, chăn nuôi đa dạng và tham gia các trò chơi bổ ích.

Các bé có thể trải nghiệm cảm giác dầm mình trong nước và bùn lầy để tìm bắt những chú cá. Hoạt động này rèn luyện kỹ năng vận động, di chuyển trong môi trường địa hình không thuận lợi. Tăng kỹ năng phản xạ thích ứng với môi trường xung quanh. Rèn luyện sức khỏe, tính kiên nhẫn phán đoán tình huống để có thể bắt được những chú cá đang bơi trong nước.

(Một số hình ảnh minh họa khi bé than gia ngoại khóa hè: Một ngày làm nông dân)

Sau khi bắt cá xong, các bé phải di chuyển qua một cây cầu khỉ. Thử thách này đòi hỏi khả năng giữ thăng bằng của bé. Khả năng phối hợp nhuần nhuyễn giữa sự khéo léo của đôi chân cùng với sự tập trung tinh thần của não bộ. Bên cạnh những trò chơi, sẽ là thời gian tận hưởng thành quả lao động của bé bằng việc tự tay nướng và thưởng thức số cá mà mình đã bắt được. Đây thật sự là một hoạt động thú vị và bổ ích để hình thành tính tự lập và trân trọng sức lao động của bản thân cũng như của mọi người. Để hoàn thành hoạt động trên chắc chắn đã tiêu tốn một phần năng lượng của bé, đây là thời gian nghỉ ngơi, thư giãn để các bé tự do khám phá các loại hoa quả, cây trái và vật nuôi trong vườn ( Tất nhiên là vẫn trong tầm kiểm soát của giáo viên và nhân viên trong đoàn).

( Hình ảnh các bé tham gia hoạt động của AMA Quảng Nam trong năm 2018)

Rồi còn được tự tay mình làm và thưởng thức món bánh bột lọc, một trong những món ăn đặc trưng của vùng đất Kinh Kỳ uy nghi nhưng cũng không kém phần thơ mộng Huế xưa. Nghỉ ngơi xong các bé sẽ được trải nghiệm các hoạt động tiếp theo cũng không kém phần sôi nổi. Đây là những hoạt động đòi hỏi về thể lực, sự thông minh và tinh thần đồng đội. Không chỉ rèn luyện sức khỏe, mà còn rèn luyện khả năng phân tích tình hình, hoạch định chiến lược và tinh thần đoàn kết của các bé.

( Hình ảnh các bé tham gia hoạt động của AMA Quảng Nam trong năm 2018)

Hoạt động dã ngoại “ MỘT NGÀY LÀM NÔNG DÂN” lần này chú trọng nâng cao sức khỏe, nâng cao nhận thức về giá trị của sức lao động, giá trị của thực phẩm, giúp các em thấu hiểu sự vất vả của cha mẹ cũng như tình yêu thương vô bờ của gia đình dành cho các em. Với mục tiêu “ ĐÁNH THỨC TRÍ TUỆ, HOÀN THIỆN KỸ NĂNG” Trung tâm Anh ngữ Quốc tế AMA Quảng Nam sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ hết mình cho sự phát triển toàn diện của bé. Đó cũng là lời cam kết cho sự tin tưởng của quý phụ huynh khi gửi trao tương lai của con em mình cho AMA.

———- Hệ thống Trung tâm Anh ngữ Quốc tế AMA – Chi nhánh Quảng Nam ? 12 Hồ Xuân Hương, P An Xuân, TP. Tam Kỳ ? www.amaquangnam.edu.vn ☎️ 0235.380.80.88