Ở thị trường nội địa, giá cà phê robusta nhân xô đã tăng 70- 75% trong năm 2023, từ mức 40.000 đồng/kg thời điểm đầu năm lên 70.000 đồng/kg trong những ngày cuối năm.
Giá hồ tiêu, cà phê hôm nay đều giảm. Ảnh minh họa: thuonghieuvaphapluat.vn
* Giá cà phê trong nước hôm nay quay đầu giảm 2.000 đồng/kg. Hiện giá thu mua cà phê trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 122.000 đồng/kg.
Cụ thể, giá cà phê thu mua tại tỉnh Gia Lai ở mức 122.000 đồng/kg; giá cà phê thu mua tại tỉnh Đắk Nông là 122.000 đồng/kg và tại Đắk Lắk ở mức giá cao nhất là 122.000 đồng/kg.
Tại tỉnh Lâm Đồng, giá cà phê nhân xô (cà phê nhân, cà phê nhân tươi) ở các huyện như Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà được thu mua với giá 121.000 đồng/kg.
Tại tỉnh Đắk Lắk: Ở huyện Cư M'gar, cà phê được thu mua ở mức 122.000 đồng/kg, còn tại huyện Ea H'leo, thị xã Buôn Hồ cũng được thu mua đồng giá ở mức 121.900 đồng/kg.
Cà phê là một trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới và nhu cầu đang tăng lên, được thúc đẩy bởi mức tiêu thụ ngày càng tăng ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chỉ có một số ít quốc gia sản xuất đáp ứng được nhu cầu này. Các quốc gia sản xuất chính bao gồm Brazil, Việt Nam, Colombia, Indonesia và Ethiopia, tất cả đều là các quốc gia nhiệt đới chịu ảnh hưởng rất lớn của sự biến đổi khí hậu.
* Giá lúa gạo hôm nay tại khu vực trong nước biến động nhẹ. Thị trường lượng ít, giá nhích, giao dịch chậm, lúa tươi vững giá - neo cao.
Trong đó, với mặt hàng gạo: Hiện gạo nguyên liệu IR 504 tăng 100 đồng/kg, dao động ở mức 10.300 - 10.400 đồng/kg; gạo thành phẩm IR 504 dao động ở mức 12.300 - 12.400 đồng/kg.
Với phụ phẩm, giá các mặt hàng phụ phẩm dao động trong khoảng 5.900 - 9.100 đồng/kg. Hiện, giá tấm thơm dao động ở mốc 9.000 - 9.100 đồng/kg; giá cám dao động ở mốc 5.900 - 6.050 đồng/kg.
Ghi nhận tại các địa phương, hôm nay gạo về lượng lai rai, gạo nguyên liệu thơm nhích nhẹ, giao dịch chậm. Tại Sa Đéc (Đồng Tháp), gạo nguyên liệu thơm và 5451 giá nhích nhẹ 100 đồng/kg so với hôm qua. Tại Lấp Vò (Đồng Tháp), gạo sáng đầu tuần ít, chất lượng cải thiện hơn, kho cho giá nhích các loại gạo. Tại An Cư (Cái Bè, Tiền Giang), lượng về lai rai, giá nhích, đa số mặt gạo yếu gạo chung chung, ít gạo đẹp.
Tại các chợ lẻ, giá gạo bình giá so với hôm qua. Gạo thường dao động ở mốc 17.000 - 18.000 đồng/kg. Hiện gạo Nàng Nhen có giá niêm yết cao nhất 28.000 đồng/kg. Gạo thơm chào giá cao dao động ở mức 20.000 - 22.000 đồng/kg; gạo Jasmine 17.000 - 18.000 đồng/kg; gạo Nàng hoa 21.500 đồng/kg; gạo thơm Thái hạt dài 20.000 - 22.000 đồng/kg; gạo Hương Lài 22.000 đồng/kg; gạo trắng thông dụng 17.500 đồng/kg; gạo thơm Đài Loan (Trung Quốc) 21.000 đồng/kg; gạo Sóc thường 18.500 đồng/kg; gạo Sóc Thái giá 21.000 đồng/kg; gạo Nhật giá 22.500 đồng/kg.
Tương tự, với mặt hàng lúa, giá tiếp tục neo cao: Hiện lúa IR 50404 (tươi) dao động ở mức 7.800 - 8.000 đồng/kg; lúa OM 5451 dao động ở mốc 8.600 - 8.800 đồng/kg; lúa OM 380 dao động ở mức 7.200 đồng/kg; lúa OM 18 (tươi) dao động ở mốc 9.000 - 9.200 đồng/kg; Nàng Hoa 9 dao động ở mức 9.200 - 9.400 đồng/kg; lúa Nhật ở mốc 7.800 - 8.000 đồng/kg; lúa Đài Thơm 8 (tươi) dao động ở mốc 9.000 - 9.100 đồng/kg.
Tại nhiều địa phương hôm nay, giá lúa neo cao và bình ổn, giao dịch chậm, ít người mua. Tại Sóc Trăng, giao dịch lúa mới tiếp tục chậm, giá lúa bình ổn, nguồn còn ít. Tại Đồng Tháp, lúa Thu Đông cạn nguồn, lúa Đông Xuân sớm giao dịch ít, giá lúa nông dân chào cao. Tại An Giang, giao dịch chậm, chủ yếu lấy lúa đã cọc trước. Tại Long An, giá ít biến động, nhu cầu mua khá chậm, ít chốt mới.
Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hôm nay không biến động so với hôm qua. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), gạo 100% tấm ở mức 410 USD/tấn; gạo tiêu chuẩn 5% ở mức 520 USD/tấn; gạo 25% tấm ở mức 485 USD/tấn.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.
Sau khi đã chinh phục được khách hàng trong nước với sản phẩm và phong cách độc đáo. Với thị trường quốc tế Trung Nguyên bắt đầu chiến lược nhượng quyền kinh doanh lần đầu tiên tại singapore vào năm 2000. Tại thị trường Mỹ, thông qua danh tiếng và tầm ảnh hưởng của Mỹ. Đặc biệt là thị trường cà phê G7 xuất khẩu. Nên khi cà phê Trung Nguyên vào đến thị trường Hoa Kỳ. Thành công tại Hoa Kỳ sẽ có thể mở ra những cánh cửa thương mại còn lại của thế giới. Đến nay, thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt ở Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc,… Cà phê rang Trung Nguyên có mặt trong siêu thị Hoa Kỳ, Đức, Đông Âu, Pháp và Nga. Cà phê G7 đã trở thành thương hiệu toàn cầu.
Trung Nguyên – Thương Hiệu Toàn Cầu
Cà phê Trung Nguyên đã xây dựng thương hiệu toàn cầu bằng cách tạo ra đa dạng sản phẩm. Phân khúc từ bình dân đến cao cấp thương hạng. Các dòng sản phẩm của Trung Nguyên đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng. Khi nhắc đến cà phê mọi người đều nói đến Brazil, và không nghĩ đến Việt Nam.
Năm 2020 Việt Nam này đã vượt mặt Brazil, trở thành nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, hầu hết là Robusta có chất lượng thấp với hàm lượng caffein cao và được dùng phổ biến để phục vụ cho cà phê hoà tan. Giá trị thị trường của cà phê Việt Nam khoảng 3 tỷ USD hồi năm 2020. Bằng việc tiếp tục nâng cao năng suất lao động để tạo ra giá trị từ rang xay, chế biến và đóng gói cà phê. Người dẫn đầu Trung Nguyên dự báo ngành cà phê Việt Nam sẽ có mức doanh thu 20 tỷ USD trong vòng 15 năm nữa.
Cà phê G7 ra đời với khát vọng khẳng định và nâng cao vị thế cho ngành cà phê Việt Nam. Trãi qua 19 năm hoạt động, cà phê G7 đang là “ thương hiệu chiến binh ” đưa cà phê Việt chinh phục quốc tế. G7 là thương hiệu chủ lực của Trung Nguyên Legend. Cà phê Trung Nguyên của Việt Nam nổi tiếng với những hạt Robusta thơm ngon nhất hành tinh, chỉ trong một thập kỷ. Cà phê G7 đã thắng thế trước hàng loạt thương hiệu nước ngoài.
Trung Nguyên đã thành công chinh phục các thị trường khó tính của châu Âu, châu Mỹ. Trung Nguyên đã vươn ra hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu chuyện G7 đã được đưa vào sách ASEAN Brand, tạp chí Financial Times. Được giảng dạy trong nhiều trường Đại học danh giá tại Việt Nam và thế giới. Lần đầu tiên, đại diện thương hiệu Việt đầu tiên làm nên những điều kỳ diệu. Khẳng định khát vọng lớn lao, bản lĩnh và tầm nhìn của doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2020, cà phê G7 giữ thị phần lớn thứ 2 trên trang Alibaba và là thương hiệu cà phê hoà tan châu Á được yêu thích nhất ở Trung Quốc. G7 có mặt tại Alibaba, Taobao.com, Tmall.com, Yihaodian.com, JD.com… và hơn 1.000 siêu thị tại Trung Quốc đều có sự góp mặt của cà phê G7.
Đặc biệt, G7 là thương hiệu cà phê Việt Nam nổi tiếng nhất trên trang thương mại điện tử Amazon. Năm 2021, cà phê G7 tiếp tục hiện diện trên quầy kệ chuỗi siêu thị Beijing Hualian Mall tại Bắc Kinh và 30.000 cửa hàng bách hoá Beijing Hualian trên toàn Trung Quốc. Cà phê G7 chính thức có mặt trên 60 quốc gia trên thế giới. Cà phê G7 được ưa chuộng và hiện diện ở các nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Pháp, Nhật.
Bạn đang tìm kiếm nguồn hàng sỉ cà phê G7 xuất khẩu chính ngạch. Chúng tôi tự hào là nhà bán sỉ cà phê G7 xuất khẩu Giá Sỉ. Nguồn hàng của chúng tôi đa dạng về chủng loại. Đặc biệt chúng tôi cung cấp số lượng lớn cho công ty xuất khẩu ra nước ngoài. Giá cà phê G7 cho nhà xuất khẩu cực tốt đảm bảo bạn có thể cạnh tranh so với đối thủ.
Ngoài ra, chúng tôi có mức giá ưu đãi dành cho nhà bán sỉ trong nước. Bạn không thể tìm được ở bất kì nhà cung cấp nào khác. Đặc biệt, hàng hóa của chúng tôi có nguồn gốc xuất xứ chính hãng. Horeco cung cấp chứng từ đầy đủ và hợp lệ khi bạn mua hàng của chúng tôi.