Thành Phố Hải Dương Trực Thuộc Tỉnh Nào Của Nước Ta

Thành Phố Hải Dương Trực Thuộc Tỉnh Nào Của Nước Ta

Hóc Môn là một huyện nổi tiếng. Bạn có biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào không? Đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi tìm hiểu về địa danh lâu đời này. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lịch sử hình thành cũng như đặc điểm của huyện Hóc Môn. Bạn sẽ có thêm nhiều thông tin xã hội thú vị cho bản thân đấy.

TCDN - Từ nay đến năm 2030, Hải Dương sẽ phát triển 10 sân golf ở các huyện, thành phố. Tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Theo đó, Hải Dương sẽ phát triển công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn và toàn vùng; phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị tạo sự ổn định cho nền kinh tế.

Quy hoạch xác định tỉnh Hải Dương phát triển hệ thống 28 đô thị, trong đó có 14 đô thị hiện trạng và thêm 14 đô thị mới.

Công nghiệp tỉnh Hải Dương sẽ phát triển theo 3 vùng. Vùng công nghiệp động lực (lõi trung tâm) tại các huyện Bình Giang, Thanh Miện, Gia Lộc, Cẩm Giàng, một phần huyện Ninh Giang và tại TP Hải Dương.

Vùng công nghiệp hỗ trợ tại TP Hải Dương, Gia Lộc, Cẩm Giàng và một phần huyện Ninh Giang. Vùng công nghiệp nặng, chế biến nông lâm thủy sản và năng lượng sạch tại TP Chí Linh, thị xã Kinh Môn, huyện Kim Thành, Nam Sách, Thanh Hà, Tứ Kỳ ...

Về du lịch, Hải Dương sẽ phát triển du lịch theo hướng chú trọng du lịch tâm linh văn hóa và du lịch sinh thái, đẩy mạnh hình thành liên kết với các điểm du lịch khác để hình thành cung đường du lịch tâm linh văn hóa hay du lịch sinh thái nội tỉnh và liên tỉnh.

Trong đó, Hải Dương sẽ có du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa tâm linh ở phía bắc tỉnh; du lịch sinh thái gắn với đặc sản, sản phẩm đặc thù ở khu vực Thanh Hà và du lịch golf. Theo đó, định hướng tới năm 2030 Hải Dương có thêm khoảng 10 sân golf.

(PLO)- Hải Dương xây dựng quy hoạch tỉnh thành 4 vùng liên huyện, với mục tiêu cho tầm nhìn đến năm 2050 phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Sáng nay 12-7, HĐND tỉnh Hải Dương khai mạc kỳ họp giữa năm, trong đó sẽ xem xét quyết định quy hoạch tỉnh này thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Cũng như các tỉnh, thành khác trên cả nước đang bám sát quy hoạch quốc gia để xây dựng quy hoạch tổng thể cho địa phương mình, tờ trình của UBND Hải Dương đưa ra một số mục tiêu tổng quát, như đến năm 2030, phấn đấu là tỉnh công nghiệp hiện đại, là trung tâm công nghiệp động lực của vùng đồng bằng sông Hồng, có quy mô nền kinh tế lớn trong cả nước. Trong đó, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ; hệ thống đô thị phát triển theo hướng xanh, thông minh, hiện đại, giàu bản sắc và đạt một số tiêu chí cơ bản của thành phố trực thuộc Trung ương.

Xa hơn, tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa xứ Đông và là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng. Là một đô thị hiện đại, xanh, thông minh, an ninh, an toàn, bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng. Phát triển công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn và toàn vùng; phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị tạo sự ổn định cho nền kinh tế.

Hải Dương phấn đấu đến năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: Thành Chung

Để được như vậy, Hải Dương xác định từ nay đến 2030, tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng 9,5%/năm. GRDP bình quân/người đạt khoảng 180 triệu đồng (giá hiện hành); tỷ trọng kinh tế số chiếm 35% GRDP; huy động vốn đầu tư toàn xã hội cả thời kỳ khoảng 582.000 tỷ đồng

Quy mô dân số đến năm 2030 khoảng 2,55 triệu người. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm dần lao động nông nghiệp. 100% dân số được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh. 100% chất thải rắn thông thường được thu gom và xử lý bằng công nghệ tiên tiến. 100% nước thải từ các khu, cụm công nghiệp, các bệnh viện được xử lý đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường. Phấn đấu đạt tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt trên 55%, hạ tầng phát triển theo hướng đồng bộ, hiện đại.

Trục phát triển và 4 vùng liên huyện

Dự thảo quy hoạch xác định 4 trục phát triển không gian gồm Bắc - Nam; Đông - Tây trung tâm tỉnh; trục phát triển theo hướng Đông Tây đi qua khu vực phía Bắc của tỉnh và trục phát triển kinh tế dọc các tuyến sông. Cùng với đó là bốn vùng liên huyện với ưu tiên khác nhau về phát triển.

Cụ thể, vùng trung tâm (vùng 1) gồm toàn bộ không gian phát triển của thành phố Hải Dương và các huyện Nam Sách, Gia Lộc. Đây là vùng đô thị dịch vụ tổng hợp trung tâm với thành phố Hải Dương là đô thị tổng hợp đa ngành, trung tâm chính trị hành chính của tỉnh, trung tâm kinh tế đa ngành.

Vùng phía Tây (vùng 2) gồm toàn bộ không gian phát triển của các huyện Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, là phân vùng phát triển công nghiệp tập trung với quy mô lớn của tỉnh Hải Dương.

Vùng phía Đông Nam (vùng 3) gồm toàn bộ các huyện Thanh Hà, Ninh Giang, Tứ Kỳ, là vùng phát triển nông nghiệp đặc sản gắn với sản xuất hàng hoá, phát triển các trung tâm công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ theo hướng tiên tiến.

Vùng phía Bắc (vùng 4) gồm toàn bộ thành phố Chí Linh, thị xã Kinh Môn, huyện Kim Thành. Đây là vùng phát triển tổng hợp đa ngành với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc của tỉnh, trung tâm tổng hợp cấp tỉnh, xây dựng đô thị theo theo đô thị sinh thái, thông minh, hiện đại, đáng sống.

Tại vùng này, phát triển công nghiệp - xây dựng là mũi nhọn; thương mại, dịch vụ, du lịch là quan trọng; nông, lâm, thủy sản là nền tảng, hỗ trợ phát triển bền vững. Phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá tâm linh, liên kết du lịch gắn với hành lang du lịch Nội Bài - Bắc Ninh - Hải Dương - Quảng Ninh.

Lịch sử hình thành của huyện Hóc Môn

Được hình thành từ lâu, huyện Hóc Môn đã trải qua nhiều biến cố lịch sử.

Trong cuốn “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức đã nhắc đến huyện Hóc Môn thuộc phủ Gia Định từ rất sớm. Tuy nhiên, đến khoảng những năm đầu thế kỷ 18, lưu dân từ miền Bắc, miền Trung mới đến nơi đây để lập nghiệp. Đầu tiên chỉ có 6 thôn, rất nhanh, 18 thôn đã được hình thành.

Những năm đầu thế kỷ 19, khu vực Hóc Môn giờ đây vẫn còn rất hoang dã. Mọi người có thể bắt gặp giống cọp vườn trầu vô cùng hung dữ. Ngoài ra, tại đó có nhiều đầm môn nước rộng mênh mông, um tùm. Đó chính là nguồn gốc tên gọi Hóc Môn – Một nơi hang hóc, hiểm trở có nhiều cây môn.

Thời Phong Kiến, Hóc Môn trải qua hai biến động lớn:

Năm 1862, người Pháp chia tỉnh Gia Định thành 3 phủ và 41 tổng. Khi đó, huyện lỵ Bình Long thuộc làng Tân Thới Nhì chính là trung tâm của thị trấn Hóc Môn hiện nay.

Sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu diễn ra vào năm 1885, thực dân Pháp đổi tên huyện Bình Long, trở thành quận Hóc Môn. Lúc đó, Hóc Môn rất rộng lớn với 4 Tổng: Long Tuy Thượng, Long Tuy Hạ, Long Tuy Trung và Bình Thạnh Trung.

Từ năm 1945 đến 1954, Hóc Môn là một quận của tỉnh Gia Định. Đến thời Việt Nam Cộng Hòa, Hóc Môn cũng còn nằm trong địa phận Gia Định.

Trong thời điểm Việt Nam có rất nhiều cuộc Cách Mạng, Hóc Môn cũng biến động không ngừng. Sau 30 tháng 4 năm 1945, Hóc Môn chính thức trở thành một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố.