Top 20 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam có thể kể đến như: Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương,… Là các tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng và mức sống của người dân cao nhất trong 63 tỉnh, thành phố trên cả nước trong những năm gần đây. Cùng NhomkinhtaiDanang.com tìm hiểu chi tiết về từng tỉnh, thành phố phát triển này nhé!
#3. Bình Dương - TP Công nghiệp
Bình Dương là tỉnh có lượng người lao động nhập cư vào hàng nhất nhì cả nước, cũng được biết đến là thành phố công nghiệp kiểu mẫu phát triển kinh tế dựa trên năng suất và chất lượng. GRDP 6 tháng đầu năm ước tính tăng 3,76%. Trong đó, lĩnh vực dịch vụ tăng 5,9% - công nghiệp, xây dựng tăng 2,94% - lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,28%...
Nơi đây có khoảng 28 khu công nghiệp đang hoạt động, thu hút hàng nghìn dự án đầu tư trong và ngoài nước với mức vốn lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh công nghiệp và cảng biển lớn của Việt Nam, phát triển dựa vào khai thác mỏ, cảng biển và du lịch. GRDP 6 tháng đầu năm tăng 2,41%, xếp thứ 4 trong top 10 tỉnh thành giàu nhất nước.
Về lĩnh vực cảng biển: Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam Bộ và cả nước với các thùng chứa trên 100.000 tấn.
Về du lịch: Vũng Tàu cũng là trung tâm du lịch của Việt Nam, trong đó nổi bật nhất là TP Vũng Tàu với bãi biển Thùy Vân, Bãi Sau, các khu du lịch nổi tiếng như: khu du lịch Biển Đông, Nghinh Phong,…thu hút du khách. Các khách sạn nổi tiếng tại đây như: khách sạn Thùy Vân, Sammy, Intourco Resort,…
Đồng Nai thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong “tam giác phát triển” là TP. HCM - Bình Dương - Đồng Nai với số lượng khu công nghiệp đang hoạt động vào hàng nhất nhì cả nước. GRDP 6 tháng đầu năm tăng 4,01%.
Về du lịch: Đồng Nai có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và điểm du lịch tiềm năng như: Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa), đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, khu du lịch Bửu Long, Khu du lịch ven sông Đồng Nai, vườn quốc gia Nam Cát Tiên, làng bưởi Tân Triều, chiến khu Đ, mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa,…thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, khám phá,…
Đà Nẵng là trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế của cả khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Kinh tế Đà Nẵng những năm gần đây tăng trưởng vượt bật, đa dạng các lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, thương mại,… GRDP 6 tháng đầu năm ước tăng 3,74%.
Về thương mại: Đà Nẵng có 30 trung tâm thương mại và siêu thị lớn, 2 khu chợ lớn nằm ngay trung tâm TP là Chợ Hàn và Chợ Cồn. Đà Nẵng cũng là trung tâm tài chính lớn với 60 chi nhánh tổ chức tín dụng và 233 phòng giao dịch, điểm giao dịch; 55 ngân hàng thương mại, 1 ngân hàng chính sách xã hội,…
Về du lịch: Đà Nẵng tuy không nhiều các điểm tham quan du lịch nổi tiếng nhưng là điểm dừng chân của đông đảo du khách trong và ngoài nước. Du lịch là ngành đóng góp vào tổng GDP cho TP ở mức khá cao.
Được đánh giá là 1 trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam, nổi bật là du lịch biển nhờ sở hữu đường bờ biển dài hơn 200km và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ, cùng rất nhiều vịnh biển tuyệt đẹp hút khách du lịch ghé đến. Như: Vân Phong, Cam Ranh, du lịch Nha Trang...
Tổng kết 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số GRDP của Khánh Hòa tăng 7,8%; trong đó dịch vụ tăng 11,21%, riêng ngành du lịch tăng gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm trước với hơn 12.500 tỷ đồng - công nghiệp và xây dựng tăng 8,33% - nông lâm và thủy sản tăng 0,077%...
Hải Phòng là TP cảng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam; là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại, công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ, thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại I.
Về du lịch: Hải Phòng có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch. Nơi đây hiện lưu giữ nhiều nét kiến trúc truyền thống như chùa, đình, miếu cổ; kiến trúc tân cổ điển Pháp; đặc biệt có khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Quần đảo Cát Bà, khu nghỉ dưỡng Đồ Sơn,…nền văn hóa và thế giới ẩm thực đa dạng.
Về mặt kinh tế, nơi đây tương đối phát triển. Thống kê tổng sản phẩm GRDP 6 tháng đầu năm ước tăng 9,94%; trong đó nông lâm nghiệm và thủy sản tăng 0,95% - công nghiệp và xây dựng tăng 10,61% - dịch vụ tăng 11,12% - vận tải kho bãi tăng 16,29%...
Tiêu chí xếp hạng Top tỉnh thành giàu nhất Việt Nam
Tiêu chí để xếp hạng cho danh sách top 8 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam hiện nay bao gồm:
- Nguồn Tài nguyên thiên nhiên,
- Các điểm tham quan du lịch nổi tiếng,…
Top 10 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam
Bảng xếp hạng Top 10 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam hiện nay nhận được sự đồng thuận của hầu hết các tổ chức, cá nhân đánh giá uy tín và trực quan. Cụ thể:
#1. TP. Hồ Chí Minh - TP giàu nhất Việt Nam
TP. HCM là nơi tập trung đông đúc người dân và khách du lịch nhất, cũng là trọng điểm kinh tế của cả Việt Nam. Với quy mô GRDP tăng 6 tháng đầu năm 2023 là +3,55% so với cùng kỳ, nơi đây chính là tỉnh thành giàu nhất nước hiện nay.
Về thương mại: TP. HCM là nơi tập trung hàng loạt các trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ có quy mô lớn như: Trung tâm thương mại Sài Gòn, Diamond Plaza, Chợ Bến Thành – biểu tượng của thành phố,…với mức tiêu thụ cao hơn nhiều lần so với các tỉnh thành khác tại Việt Nam (cao gấp 1,5 lần Thủ đô Hà Nội).
Dễ hiểu khi nơi đây được ví như "miền đất hứa" hút lao động ngoại tỉnh đổ về tìm kế sinh nhai. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cũng nhiều đáng kể đẩy nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở đa dạng ngành nghề, cấp bậc càng làm TP trở nên hấp dẫn.
Là Thủ đô của cả nước, Hà Nội tiếp tục duy trì mức tăng trưởng kinh tế khá và xếp thứ 2 trong bảng xếp hạng với tổng sản phẩm GRDP tăng 5,97% trong 6 tháng đầu năm.
Về thương mại: Hà Nội cũng có hàng loạt trung tâm thương mại lớn như: Royal City, Time City, AEON Mall,…
Về du lịch: Hà Nội có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch. Tại đây có khá nhiều các công tình kiến trúc, hệ thống bảo tàng đa dạng nhất Việt Nam, nhà hát dân gian, các làng nghề truyền thống,…nền văn hóa đa dạng, đặc sắc cùng thế giới ẩm thực phong phú, hấp dẫn thu hút đông đảo khách du lịch ghé thăm.
Xếp hạng top 20 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam 2025
Quảng Ninh được biết đến là một tỉnh ven biển vùng Đông Bắc nước ta. Quảng Ninh được xếp vào những tỉnh thành giàu nhất Việt Nam một phần nhờ điều kiện địa hình của nó. Nơi đây tồn tại đa dạng địa hình như biển, đảo, đồng bằng, đồi núi, trung tâm, biên giới.
Quảng Ninh là tỉnh thành khai thác than đá chính của Việt Nam, chiếm 90% nguồn trữ lượng than trên cả nước, cùng nhiều di sản, kỳ quan thiên nhiên.
Đồng thời đây cũng là một trong những trọng điểm kinh tế tài chính phía bắc nước ta. Với đồi mối giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc, tạo nên nhiều cơ hội công việc, mua bán dành cho người dân tại đây.
Có thể thấy rằng, Quảng Ninh là một trong những tỉnh thành dễ dàng phát triển và có số lượng người thất nghiệp thấp. Là tỉnh thành được xếp vị trí thứ 5 trên cả nước về thu ngân sách nhà nước.
GDP đầu người tại Quảng Ninh bình quân đạt 3.500 USD trong những năm gần đây, người dân dễ dàng kiếm thêm thu nhập lớn từ các ngành chủ chốt như: điện, cảng biển, du lịch, than,…
Nhắc đến thành phố Đà Nẵng, bạn sẽ nghĩ đến mỹ từ “Thành phố đáng sống” nhất hiện nay. Đây là một thành phố ở Nam Trung Bộ, là một thành phố du lịch cực kỳ phát triển trong những năm qua. Kinh tế tại Đà Nẵng khá đa dạng gồm các ngành như: khu công nghiệp, chăn nuôi, du lịch, thương mại,…
Là một thành phố Trung Ương, không khó để thành phố Đà Nẵng trở nên phát triển và tăng trưởng nhanh nhất hiện nay. Đà Nẵng có hai chợ lớn nhất là chợ Cồn và chợ Hàn với ẩm thực đa dạng, nhiều siêu thị, khách sạn, ngân hàng, địa điểm du lịch, cùng bãi biển dài và đẹp nhất nhì tại Việt Nam.
Tính đến cuối năm 2021, Đà Nẵng có GDP đầu người khá cao, 51% công nghiệp, 46% chăn nuôi, và là một trong những thành phố giàu nhất Việt Nam tính tới nay.
Hải Phòng – Thành phố cảng biển Việt Nam ở vùng Duyên hải Bắc Bộ với địa hình khá thuận lợi để phát triển cảng, cảng biển, văn hoá, giáo dịch, y tế, thương mại và trung tâm công nghiệp.
Đến với Hải Phòng, bạn sẽ cảm nhận được con người ở đây khá thân thiện, cởi mở và hoà đồng. Sự phát triển tại đây nhìn chung đang rất mạnh về lĩnh vực du lịch và công nghiệp.
Bên cạnh đó, những kiến trúc truyền thống, khu nghỉ dưỡng cùng bãi biển đẹp, cũng là yếu tố khiến thành phố Hải Phòng trở nên giàu có và phát triển đến vậy. GPD tại Hải Phòng trung bình 276,6 nghìn tỷ đồng, tình trạng thất nghiệp thấp, mức sống người dân ở mức ổn định đến khá cao.
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích chiếm 6,36% diện tích và 8,34% dân số cả nước, nhưng luôn là vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Đây được biết đến là nơi tập trung chính của nền kinh tế, chính trị, văn hoá và cả khoa học cả nước. Áp dụng mọi hình thức ngành nghề từ nông nghiệp, công nghiệp, tài chính đến du lịch, điểm thăm quan nổi tiếng,…
Trong những năm gần đây, Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phố giàu nhất Việt Nam với tổng GDP luôn ở mức cao, giá trị sản xuất công nghiệp luôn chiếm tới 35% – 40% dự án nước ngoài.
Với dân số đông đứng đầu cả nước, nhưng mức thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn khá cao so với các tỉnh thành trên cả nước.
Tiếp theo trong danh sách 20 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam, không thể bỏ qua tỉnh Đồng Nai với tổng sản phẩm GDP lúc nào cũng tăng ở mức ổn định đến cao. Chủ yếu ở các nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, giáo dịch, khoa học và du lịch.
Đồng Nai được coi là một trong những vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước tại, tiếp theo trong danh sách các tỉnh thành Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, Đồng Nai còn là tỉnh thành có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Là điểm du lịch khá tiềm năng của nước ta, với các điểm đến như: điểm du lịch trên sông Đồng Nai, Làng bưởi Tân Triều, khu sinh thái quốc gia Nam Cát Tiên, núi Chứa Chan, Hồ Núi Le,…
Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển mạnh nhờ khai thác dầu mỏ, cảng biển và du lịch. Đây là các tiềm năng lớn nhất và tăng trưởng mạnh nhất tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tốc độ GDP bình quân hằng năm khoảng 14%, giúp đời sống người dân tại đây luôn khá ổn định và giàu có.
Đối với lĩnh vực cảng biển, Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm cảng biển chính nằm tại khu vực Đông Nam Bộ. Là cảng biển có cảng hàng không và thùng chứa lên tới 100.000 tấn, dễ dàng di chuyển từ cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu đến các nước Châu Âu, Châu Mỹ. Theo thống kê, toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện có hơn 24/52 cảng đang hoạt động.
Đối với lĩnh vực du lịch, Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu và nổi tiếng tại Việt Nam. Được khá nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đánh giá cao.
Một số điểm du lịch nổi tiếng tại Bà Rịa – Vũng Tàu có thể kể đến như: bãi biển Thuỳ Vân, khu du lịch Nghinh Phong, … Cùng các khách sạn nổi tiếng đạt chuẩn quốc tế.
Bạn sẽ thấy bất ngờ khi tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh thành nhỏ nhất Việt Nam nhưng lại là một trong những tỉnh thành giàu có nhất Việt Nam đúng không?
Không quá ngạc nhiên đâu, bởi đây là vùng kinh tế trọng điểm thuộc Phía Bắc nước ta. Với sự phát triển của các dự án công nghệ cao luôn chọn Bắc Ninh làm địa điểm phát triển như: Canon, Microsoft, ABB, Samsung, …
Bên cạnh ngành công nghiệp phát triển khá mạnh mẽ, Bắc Ninh còn được biết đến với nền văn hoá nghệ thuật nổi tiếng như: dân ca quan họ, các hội đền, Chùa,…
Trong những năm gần đây, Bắc Ninh luôn là tỉnh phát triển với tốc độ nhanh nhất tại miền Bắc. Trở thành đơn vị hành chính lớn thứ 22 trên cả nước (năm 2020), và giá trị GDP luôn ở mức cao.
Nền kinh tế của Thủ đô Hà Nội luôn đạt ở mức duy trì đến tăng trưởng khá, trung bình hằng năm tăng 8,8%. Tại đây, người dân đều được quan tâm với đa dạng ngành nghề như: công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp,… bên cạnh đó, nhiều khu thương mại lớn như Time City, Aeon Mall, Royal City,… Được hình thành và phát triển mạnh, trở thành các khu mua sắm xã hội sầm uất nhất.
Ngành du lịch tại Thủ đô Hà Nội cũng khá phát triển, với bãi biển nhân tạo được hình thành, nhiều danh lam thắng cảnh, nhà hát và làng nghề lâu đời, trở thành điểm thu hút đối với du khách trong và ngoài nước quan tâm.
Ngoài ra, Hà Nội còn được biết đến với 11 khách sạn đạt chuẩn 5 sao, 6 khách sạn 4 sao và 19 khách sạn đạt chuẩn 3 sao, cho thấy được sự phát triển và quy mô lớn của Thủ đô nước ta.
Một tỉnh thành nằm ở phía Đông Nam Việt Nam, được biết đến là một tỉnh công nghiệp phát triển và sầm uất tại nước ta.
Trong đó, thành phố Thủ Dầu Một là nơi tập trung hàng loạt các khu công nghiệp với đa lĩnh vực như: Sóng Thần I, II, Đồng An, Tân Đông Hiệp A, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4, 5,… Với sự phát triển mạnh của các khu công nghiệp cho thuê, tu hút đông đảo các nhà đầu tư và việc làm cho người dân tại đây.
Nhờ sự thuận lợi do địa lý tiếp giáp với các thành phố lớn tại phía Nam, cùng sự thuận lợi trong ngành nghề và giao thông giúp nền công nghiệp tại Bình Dương luôn thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo nhiều sự dễ dàng trong lưu thông hàng hoá đến các vùng khác trên cả nước.
Nhờ đó, Bình Dương nhanh chóng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sự phát triển và giúp tỉnh Bình Dương trở thành một trong những tỉnh giàu có nhất Việt Nam hiện nay.
Cần Thơ – Là Đô thị loại 1, là thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời cũng là thành phố lớn, phát triển bậc nhất tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nước ta. Nơi đây phát triển khá nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, giáo dục, công nghệ,…
Nhắc đến tỉnh Cần Thơ, không thể không nhắc đến hệ thống sông ngòi dày đặc, vườn cây trái đa dạng, đồng ruộng mênh mông. Các hoạt động trên sông nước tại đây cũng được biết đến khá nhiều và nổi tiếng trên toàn quốc.
Nhờ đầu mối vùng hạ lưu sông Mê Kông, cùng giao thông vận tải nội địa, vận tải quốc tế,… Giúp các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp tại Cần Thơ luôn được xuất khẩu ra thị trường thế giới một cách thuận lợi và tăng nhanh.
Hiện nay, Cần Thơ đã xuất khẩu cho hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, gồm các quốc gia tại Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu phi, Châu Úc. Thống kê hằng năm, Cần Thơ đóng góp với hơn 12% tổng thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng cao.
Bên cạnh Top 10 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam kể trên, thì 10 tỉnh thành tiếp theo vẫn được xếp vào các tỉnh thành phát triển và có mức thu nhập bình quân đầu người cao. Cụ thể:
Trên đây là top 20 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam được xếp hạng chuẩn nhất theo hạ tầng và mức sống của dân cư trong những năm gần đây nhất. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ hữu ích giúp bạn hiểu thêm về mức sống của người dân tại các tỉnh thành trên cả nước.
Trong những năm gần đây, Việt Nam chứng kiến sự thay đổi và phát triển của nhiều tỉnh, thành phố. Do đó, xếp hạng mức độ giàu – nghèo giữa các tỉnh, thành phố cũng có sự thay đổi. Trong bài viết dưới đây, cùng Sen Vàng Group tìm hiểu Top 10 tỉnh, thành phố giàu nhất Việt Nam. Danh sách được tổng hợp dựa trên tiêu chí đánh giá GRDP bình quân đầu người năm 2021.
Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ ra biển của các tỉnh trong khu vực. Không chỉ có lợi thế vị trí địa lý kết nối thuận lợi với TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu còn có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là tiềm năng về dầu khí. Bên cạnh đó, Bà Rịa – Vũng Tàu cũng là một trong những trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước.
Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương có GRDP bình quân đầu người cao nhất cả nước với 281.2 triệu đồng/người năm 2021. Tổng GRDP năm 2021 theo giá hiện hành của Bà Rịa – Vũng Tàu là 330.8 nghìn tỷ đồng. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm vị trí số 1 trong top các tỉnh, thành giàu nhất Việt Nam.
Bà Rịa – Vũng Tàu có GRDP bình quân cao nhất cả nước năm 2021 (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Theo khung định hướng quy hoạch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bà Rịa – Vũng Tàu cũng được định hướng phát triển các ngành kinh tế trụ cột, như: công nghiệp, cảng biển và dịch vụ vận tải – logistics, du lịch, nông nghiệp.
Quảng Ninh là một trong những đầu tàu của vùng kinh tế tài chính trọng điểm phía Bắc, đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội với nhiều khu kinh tế và trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Quảng Ninh là một trong những đầu tàu của vùng kinh tế tài chính trọng điểm phía Bắc (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
GRDP bình quân đầu người năm 2021 của tỉnh Quảng Ninh đạt 176 triệu đồng/người. GRDP năm 2021 theo giá hiện hành đạt 238.2 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2021 của Quảng Ninh ước tăng 10.28%, cao hơn 1.07 điểm % so với cùng kỳ. Đây là mức tăng trưởng cao, đứng thứ 2 so với các tỉnh, thành phố trong cả nước (sau TP Hải Phòng 12.38%). Theo đó, ở cả 3 khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng. Cụ thể, ở khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4.51%, khu vực Công nghiệp và xây dựng tăng 14.59%, khu vực Dịch vụ tăng 6,11%.
Với mục tiêu tiếp tục duy trì tăng trưởng kinh tế ở mốc 2 con số trong những năm tiếp theo, Quảng Ninh tiếp tục đặt trong tâm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu công nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của công nghiệp chế biến, chế tạo vào GRDP và thu ngân sách; phát triển hợp lý, bền vững ngành công nghiệp khai khoáng, trọng tâm là ngành than.
Từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, sau hơn 25 năm tái lập tỉnh (từ năm 1997) với nhiều cơ chế, chính sách được vận dụng linh hoạt, tỉnh Bắc Ninh đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành cực tăng trưởng của vùng Thủ đô và vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ.
Một góc tỉnh Bắc Ninh (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
GRDP bình quân đầu người năm 2021 của tỉnh Bắc Ninh đạt 155.6 triệu đồng. Quy mô GRDP (theo giá so sánh) đạt 133.6 nghìn tỷ đồng. Bắc Ninh đứng thứ 3 trong danh sách các tỉnh, thành giàu nhất Việt Nam.
Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó, phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành ngành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước.
Đến năm 2021, Bắc Ninh có 16 khu công nghiệp tập trung được phê duyệt, có 10 khu đã đi vào hoạt động; thành lập 31 cụm công nghiệp, 21 cụm đã đi vào hoạt động. Các khu, cụm công nghiệp đã thu hút được các nhà đầu tư từ các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển chung của tỉnh.
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam và đóng vai trò là trung tâm kinh tế của khu vực đồng bằng sông Hồng, cực tăng trưởng của miền duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng ngày nay ngày càng giàu có.
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng của Việt Nam (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Quy mô kinh tế thành phố không ngừng được mở rộng, duy trì vị trí thứ hai trong vùng đồng bằng sông Hồng, sau Thủ đô Hà Nội. GRDP bình quân đầu người năm 2021 thành phố Hải Phòng đạt 152.34 triệu đồng. GRDP năm 2021 đạt 315.7 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, duy trì mức hơn 10%/năm và là mức tăng trưởng dẫn đầu cả nước và dẫn đầu vùng đồng bằng sông Hồng.
Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Phòng đã chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa với tỷ trọng giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ, công nghiệp-xây dựng tăng mạnh lên mức 90.21% năm 2021; khu vực nông, lâm, thủy sản giảm xuống còn 3.97% năm 2021.
Trong nhiều năm gần đây, Bình Dương được biết đến như một thành phố công nghiệp kiểu mẫu với sự phát triển công nghiệp và đô thị khá nhanh. Bình Dương có khoảng 28 khu công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu công nghiệp cho thuê chiếm hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Nam Tân Uyên, Tân Đông Hiệp A, Việt Hương, VSIP – Việt Nam Singapore, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4, 5….thu hút hàng trăm dự án đầu tư cả trong và ngoài nước.
Bình Dương được biết đến như một thành phố công nghiệp kiểu mẫu với sự phát triển công nghiệp và đô thị khá nhanh (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2021 của tỉnh Bình Dương đạt hơn 408.8 nghìn tỷ đồng, tăng 2.62% so với cùng kỳ. Đây cũng là mức tăng trưởng tích cực nhất trong tứ giác kinh tế phía Nam. GRDP bình quân đầu người năm 2021 tỉnh Bình Dương đạt 152.2 triệu đồng. Tỉnh xếp thứ 5 trong danh sach các tỉnh, thành giàu nhất Việt Nam năm 2021.
Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp – dịch vụ tiếp tục là các ngành chủ đạo, chiếm 89.23% tỷ trọng; nông nghiệp chiếm 3.1% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 7.67%.
Mặc dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tác động của dịch Covid-19, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn duy trì được vai trò là một trong những đầu tàu kinh tế của cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) ước đạt xấp xỉ 1,299 nghìn tỷ đồng, giảm 6.78% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất trong lịch sử. Trong đó, tất cả các thành phần GRDP của TP. Hồ Chí Minh đều giảm.
Một góc TP. Hồ Chí Minh (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Để phục hồi kinh tế sau đại dịch, TP. Hồ Chí Minh đang hướng đến thực hiện các chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn liền với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, phát triển hạ tầng giao thông, kết nối phát triển vùng… Trong đó, một trong những mục tiêu và nhiệm vụ chính của thành phố tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng cạnh tranh, tăng tỉ trọng các sản phẩm hàng hóa – dịch vụ có hàm lượng giá trị gia tăng cao, bao gồm các ngành:
(1) Các nhóm công nghiệp chủ lực, trong đó tập trung hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu;
(2) Ngành xây dựng, bao gồm hạ tầng giao thông, triển khai các chương trình nhà ở…
(4) Ngành du lịch (lưu trú, lữ hành, vận chuyển và các dịch vụ có liên quan);
(5) Thương mại (nội địa và xuất – nhập khẩu);
(6) Lĩnh vực tài chính-ngân hàng-bảo hiểm…
Quy mô GRDP năm 2021 theo giá hiện hành của thành phố Hà Nội đạt 1,067 nghìn tỷ đồng, chiếm 65.4% quy mô GRDP vùng đồng bằng sông Hồng và 17.7% giá trị tổng sản phẩm GDP bình quân của cả nước. Tuy nhiên, mức tăng trưởng GRDP của thành phố ước đạt 2.92%, thấp hơn mức tăng trưởng năm 2020 (4.18%). Mặc dù vậy, đây vẫn được xem là mức tăng trưởng tích cực trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra khiến hoạt động kinh tế của nhiều tỉnh, thành trên cả nước bị ngưng trệ.
Thành phố Hà Nội (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Trong cơ cấu GRDP năm 2021 của thành phố Hà Nội, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 2.27%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23.99%; khu vực dịch vụ chiếm 62,74%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,0%. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 ước tính tăng 3.46% so với năm 2020, đóng góp 0.07 điểm % vào mức tăng GRDP của thành phố. Đồng thời đây cũng là khu vực có tốc độ tăng cao hơn mức tăng chung và là mức tăng khá trong nhiều năm gần đây.
Đồng Nai là tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ – vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước, đồng thời là một phần của tam giác phát triển giàu có Tp. Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai.
Đồng Nai là một phần của tam giác phát triển Tp. Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2021 ước đạt 214.4 nghìn tỷ đồng, tăng 2.15% so với cùng kỳ. Trong đó: khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3.01%; Công nghiệp-xây dựng tăng 3.21%; Dịch vụ giảm 1.6% và Thuế sản phẩm tăng 4.11%. GRDP bình quân đầu người năm 2021 dự ước đạt 118.45 triệu đồng/người, tăng 2.39% so năm trước.
Trong cơ cấu nền kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 10.56%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 59.94%; khu vực dịch vụ chiếm 21.55%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 7.94%.
Năm 2021, mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch bệnh, nhưng kinh tế Vĩnh Phúc vẫn đạt được nhiều thành tích nổi bật. Quy mô GRDP năm 2021 ước đạt 136.1 nghìn tỷ đồng, đưa giá trị GRDP bình quân đầu người lên 114.2 triệu đồng/người, đứng thứ 9 trong danh sách 10 tỉnh giàu nhất Việt Nam năm 2021.
GRDP bình quân đầu người tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021 cao thứ 9 trên cả nước (Ảnh: Sen Vàng tổng hợp)
Cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Năm 2021, ước tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 63.74%, ngành dịch vụ chiếm 28,43%, ngành nông – lâm nghiệp – thủy sản chiếm 7.83% (so với tỷ trọng tương ứng năm 2020 lần lượt là 61.32% – 30.45% – 8.23%).
Đặc biệt, năm 2021, môi trường đầu tư tại Vĩnh Phúc tiếp tục được cải thiện khi thu hút được trên 1,025 tỷ USD vốn FDI, tăng 51.29% so với cùng kỳ năm 2020, thu hút được 21.8 nghìn tỷ đồng vốn DDI, tăng 143.07% so với năm 2020.
Thái Nguyên nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội, là một trong những tỉnh trung tâm vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có nhiều thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đặc biệt là nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước thích hợp trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng…
Thái Nguyên lọt top 10 tỉnh có GRDP bình quân đầu người cao nhất năm 2021 (Nguồn: Sen Vàng tổng hợp)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên đạt 6.56%, cao gấp 2 lần bình quân chung của toàn quốc. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu người trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế vẫn đạt 95.1 triệu đồng/người, cao hơn bình quân chung cả nước (64.5 triệu đồng/người/năm). Thái Nguyên cũng nằm trong Top 10 địa phương có thu nhập bình quân lao động trong doanh nghiệp cao nhất trong 63 tỉnh, thành phố, đạt 9.4 triệu đồng/người/tháng.
Trên đây là danh sách Top 10 tỉnh, thành giàu nhất Việt Nam dựa trên số liệu GRDP bình quân đầu người năm 2021. Hy vọng rằng những thông tin vừa rồi có thể giúp các nhà đầu tư có thêm nhiều dữ liệu trước khi quyết định đầu tư vào thị trường bất động sản. Ngoài ra, để xem thêm nhiều thông tin hơn về thị trường của từng tỉnh, thành trên cả nước, nhà đầu tư có thể truy cập trang web Cổng thông tin Bất động sản Senvangdata.
Cổng thông tin Bất động sản Senvangdata cung cấp kho dữ liệu thông tin về thị trường bất động sản Việt Nam với các báo cáo nghiên cứu thị trường được cập nhật, phân tích chuyên sâu nhất về thị trường bất động sản.
Website: https://senvangdata.com/
TP. Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội, TP. Đà Nẵng,… là những thành phố có tên trong danh sách top 10 tỉnh thành giàu nhất Việt Nam hiện nay. “Bảng xếp hạng” đầy đủ là như thế nào, hãy tìm hiểu cùng Vieclamnhamay.vn!