Quan Hệ Nào Không Phải Là Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Quan Hệ Nào Không Phải Là Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Với các kiến thức liên ngành, kỹ năng nghề nghiệp thành thạo và khả năng ngoại ngữ vượt trội sinh viên tốt nghiệp ngành QHQT là lựa chọn hàng đầu cho các công việc sau:

Tại sao nên lựa chọn ngành Quan hệ Quốc tế tại Đại học Duy Tân?

Ngành Quan hệ Quốc tế tại Đại học Duy Tân đã có thời gian đào tạo hơn 15 năm với hơn 11 khoa sinh viên ra trường và hiện nay đang đào tạo bậc Thạc sĩ, sắp tới sẽ tiếp tục đào tạo tiến sĩ. Với nhiều năm kinh nghiệm đào tạo, Đại học Duy Tân tự hào xây dựng môi trường học tập chất lượng, năng động cho sinh viên; đặc biệt, đào tạo đạt chuẩn đầu ra ngành Quan hệ Quốc tế cho các tân cử nhân sau khi tốt nghiệp ra trường được trang bị vốn kiến thức chuyên sâu, kỹ năng công việc chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ tốt.

Với tầm nhìn xa trông rộng, nhà trường đã đón đầu xu thế hội nhập quốc tế và khu vực trong việc trang bị kỹ năng ngoại ngữ cho người học. Hiện nay, Đại học Duy Tân đang đào tạo ngành Quan hệ Quốc tế gồm 3 chương trình học (tiếng Anh, Nhật , Trung) và chuyên ngành Quan hệ Kinh tế Quốc tế.

Tham khảo thêm thông tin chi tiết tại: NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI HỌC DUY TÂN

Hi vọng bài viết trên cho bạn thêm nhiều thông tin bổ ích về ngành học này. Nếu yêu thích ngành học này hãy mạnh dạn và tự tin theo đuổi đam mê của mình bạn nhé.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết trên website của mình. Chúc bạn thành công trên con đường mình lựa chọn

Thư ký lãnh sự, Trợ lý Phúc lợi cộng đồng, Lãnh sự quán Ấn độ tại TP.HCM

Đối với sinh viên ngành Quan hệ quốc tế ở UEF, chương trình đào tạo gắn với thực tiễn, các bạn có thêm tham gia vào các công tác lễ tân đối ngoại và lãnh sự ngoại giao. Bên cạnh đó, tôi nhận thấy các bạn còn có khả năng giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành rất tốt, cũng như thực hiện được các kỹ năng tương tác và có kiến thức về hành vi ứng xử đúng đắn trong môi trường làm việc đa văn hóa.

Quan hệ Quốc tế (chương trình tiếng Anh)

Bước tiến hội nhập mạnh mẽ, cuộc cách mạng công nghệp 4.0 bùng nổ, kéo theo đó một số ngành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh, đặc biệt các ngành, nhóm ngành học mang tính quốc tế.

Tuy nhiên, trong quá trình chọn ngành học theo đuổi để đáp ứng nhu cầu trên, khá nhiều bạn cũng chưa thực sự hiểu rõ sự khác nhau giữa các ngành học, điển hình như ngành Kinh doanh quốc tế và ngành Quan hệ quốc tế .

Bài viết dưới đây sẽ giúp các thí sinh giải đáp khúc mắc này.

Ngành Quan hệ Quốc tế xét tuyển khối nào?

Ngành Quan hệ Quốc tế là ngành học khá mới và chỉ được mở đào tạo trong những năm gần đây. Sinh viên ngành quan hệ quốc tế sẽ được học các kiến thức về chính trị, nghiên cứu ngoại giao, luật quốc tế và các vấn đề toàn cầu giữa các nước với nhau. Chính vì thế mà dưới sự cho phép tuyển sinh gồm các tổ hợp môn khác nhau của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh sẽ được quyền đăng ký các khối thi cho mình.

Cụ thể, phương thức xét tuyển ngành Quan hệ Quốc tế thông qua các tổ hợp khối thi như:

Cơ hội làm việc của sinh viên Kinh doanh quốc tế và Quan hệ quốc tế cụ thể ra sao?

Đối với ngành Kinh doanh quốc tế, sinh viên sau khi ra trường đảm nhận những công việc như:

Sinh viên các ngành tại UEF đều được đào tạo theo chương trình song ngữ

Còn về ngành Quan hệ quốc tế, các bạn sẽ phù hợp với các vị trí:

Với những thông tin vừa cung cấp, hy vọng các bạn thí sinh đã phân biệt được ngành Kinh doanh quốc tế và Quan hệ quốc tế khác nhau như thế nào. Dựa trên sở thích cũng như tố chất của bản thân, tin rằng các bạn có thể đưa ra quyết định “chuẩn” hơn, nhất là trong giai đoạn đăng ký xét tuyển vào các trường đại học.

Năm 2019, UEF tuyển sinh các ngành dựa trên 3 phương thức: - Xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia: Theo quy định của Bộ GD-ĐT. - Xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM. - Xét tuyển học bạ lớp 12 theo điểm tổ hợp 3 môn: Thí sinh tốt nghiệp THPT. Điểm TB năm lớp 12 của 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên đối với trình độ Đại học. - Tổ hợp môn xét tuyển ngành Kinh doanh quốc tế gồm: + A00 (Toán, Lý, Hóa) + A01 (Toán, Lý, Anh) + D01 (Toán, Văn, Anh) + C00 (Văn, sử, Địa) - Tổ hợp môn xét tuyển ngành Quan hệ quốc tế gồm:  + A01 (Toán, Lý, Anh) + D01 (Toán, Văn, Anh) + D15 (Văn, Địa, Anh) + D14 (Văn, Sử, Anh) Thí sinh tham gia xét tuyển vào UEF ở các hương thức đều có cơ hội nhận được các suất học bổng tương ứng 100%, 50%, 25% giá trị học phí. >Xem thêm chính sách học bổng UEF tại đây.

Thí sinh có thể liên hệ đăng ký online ngay bây giờ để được Tư vấn chi tiết hơn:

Khái quát về ngành Kinh doanh quốc tế  và Quan hệ quốc tế

Ngành Kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực về sự năng động và mang tính toàn cầu thuộc nhóm ngành kinh doanh. Sinh viên theo học được cung cấp kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh và kiến thức chuyên sâu như đầu tư nước ngoài, vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tài chính quốc tế,…. Nói một cách dễ hiểu, kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế.

Nhiều thí sinh vẫn chưa phân biệt được điểm khác nhau giữa hai ngành Kinh doanh quốc tế - Quan hệ quốc tế

Còn Quan hệ quốc tế được biết đến là ngành học nghiên cứu về ngoại giao và các vấn đề toàn cầu giữa các quốc gia thông qua những hệ thống, quy phạm quốc tế, bao gồm cả tổ chức đa chính phủ, tổ chức phi chính phủ và các công ty đa quốc gia. Ngành này liên quan đến những vấn đề như toàn cầu hoá và những tác động đến xã hội và chủ quyền của quốc gia,… Đặc trưng căn bản của hai ngành này đều đòi hỏi người học có tính hướng ngoại, hoạt bát, giao tiếp tốt và giỏi ngoại ngữ. Tuy vậy do định hướng hoạt động có nét riêng biệt, nên mỗi ngành cũng sẽ đòi hỏi thêm người học những tố chất như Kinh doanh quốc tế sẽ đòi hỏi bạn là người chịu áp lực tốt, thích môi trường cạnh tranh và đam mê lĩnh vực kinh doanh. Còn Quan hệ quốc tế sẽ cần người có khả năng am hiểu về lịch sử, văn hoá nước nhà cũng như thế giới và khả năng tự học hỏi, trang bị kiến thức cho bản thân.

Học ngành Quan hệ quốc tế cần kỹ năng nào?

Kỹ năng, tố chất, phẩm chất đều là những yếu tố cốt lõi và cần thiết cho cử nhân ngành Quan hệ quốc tế. Để thành công trong lĩnh vực này, bạn cần phải nắm giữ những “chìa khóa” cần thiết sau đây:

– Kỹ năng giao tiếp, đàm phán thương mại quốc tế

– Khả năng phân tích, nghiên cứu và nhìn nhận vấn đề

– Có kỹ năng trình bày, lắng nghe, thuyết phục và tranh luận ý kiến

– Khả năng ngoại ngữ tốt như phiên dịch, đọc và hiểu vấn đề,…

– Có kỹ năng lập kế hoạch và quản lý dự án thông qua các nhiệm vụ nghiên cứu độc lập

– Kỹ năng làm việc đội, nhóm hiệu quả

– Khả năng xử lý tình huống nhanh nhẹn, linh hoạt

– Thận trọng, tỉ mỉ, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

– Khả năng học hỏi, trang bị các kiến thức chuyên sâu về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng hay con người, xã hội của một quốc gia trên thế giới

Điểm chuẩn ngành Quan hệ Quốc tế bao nhiêu?

Nhìn chung, điểm chuẩn ngành học này có sự chênh lệch rõ giữa các trường. Xét mặt bằng chung thì mức điểm chuẩn ngành Quan hệ Quốc tế 2021 được công bố dao động từ 20 – 36 điểm tùy theo tổ hợp môn xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia. Ngoai ra, một số trường còn xét thêm một vài tiêu chí phụ như điểm tiếng anh nhân đôi, thứ tự nguyện vọng đăng ký,…

Đọc thêm: Học ngành Quan hệ Quốc tế làm nghề gì?