Tech Kim Mã Đại Lý Bảo Hành Tại Việt Nam Là Gì

Tech Kim Mã Đại Lý Bảo Hành Tại Việt Nam Là Gì

OTA là gì? OTA có những đặc điểm, lợi ích nào? Pháp luật quy định như thế nào về kinh doanh đại lý lữ hành? Và những nội dung được quy định trong hợp đồng đại lý lữ hành là gì?

Kinh doanh đại lý lữ hành là gì?

Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch năm 2017 chính thức có hiệu lực, mang lại nhiều quy định mới trong lĩnh vực du lịch, bao gồm cả hoạt động kinh doanh đại lý lữ hành. Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này, kinh doanh đại lý lữ hành được định nghĩa là hoạt động mà tổ chức hoặc cá nhân thực hiện việc nhận bán các chương trình du lịch do doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cung cấp cho khách du lịch và được hưởng hoa hồng từ các giao dịch này.

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh đại lý lữ hành

Theo quy định tại Điều 37 Luật Du lịch năm 2017, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ như sau:

Bên cạnh đó, doanh nghiệp và các đại lý lữ hành phải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ khác được quy định trong luật để bảo đảm hoạt động kinh doanh hợp pháp và mang lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

Xem thêm: Thủ tục xin giấy phép lữ hành nội địa tại Đồng Nai

Trình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

Để đăng ký kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, cá nhân hoặc tổ chức cần thực hiện quy trình xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo các bước cụ thể như sau:

Chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép kinh doanh lữ hành nội địa. Căn cứ vào khoản 1 Điều 32 Luật Du lịch năm 2017 và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL, hồ sơ xin cấp phép bao gồm:

Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền. Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, cá nhân hoặc tổ chức sẽ nộp 01 bộ hồ sơ tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Quá trình này bao gồm:

Giải quyết yêu cầu cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm:

Quy trình này giúp bảo đảm doanh nghiệp lữ hành nội địa tuân thủ các quy định pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty du lịch lữ hành nội địa tại Đồng Nai

Bất cứ ai cũng có thể kinh doanh đại lý lữ hành?

Không, để kinh doanh đại lý lữ hành, bạn cần đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định như: có giấy phép kinh doanh du lịch, vốn điều lệ tối thiểu, nhân viên có đủ năng lực chuyên môn, và đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất.

Đại lý lữ hành và doanh nghiệp lữ hành là một?

Không, đại lý lữ hành và doanh nghiệp lữ hành là hai khái niệm khác nhau. Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị trực tiếp tổ chức và cung cấp dịch vụ du lịch, còn đại lý lữ hành là đơn vị trung gian, bán các sản phẩm du lịch của doanh nghiệp lữ hành cho khách hàng.

Kinh doanh đại lý lữ hành rất dễ và không có rủi ro?

Không, kinh doanh đại lý lữ hành cũng như các hình thức kinh doanh khác, đều tiềm ẩn nhiều rủi ro như: cạnh tranh gay gắt, biến động thị trường, rủi ro liên quan đến chất lượng dịch vụ, và các vấn đề pháp lý.

Hy vọng qua bài viết, ACC Đồng Nai  đã giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về Kinh doanh đại lý lữ hành là gì? Đừng ngần ngại hãy liên hệ với ACC  Đồng Nai nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.

Tập đoàn Alibaba là một trong những công ty công nghệ lớn nhất thế giới, với các hoạt động kinh doanh đa dạng từ thương mại điện tử, điện toán đám mây đến thanh toán di động.

Với sự phát triển vượt bậc trong hơn hai thập kỷ qua, Alibaba đã trở thành một tập đoàn đa quốc gia với phạm vi hoạt động rộng khắp, trong đó có cả các đại lý ủy quyền của Alibaba tại Việt Nam. Vậy cụ thể Alibaba là gì? Trong bài viết này, VinaHost sẽ cung cấp cho bạn góc nhìn tổng quan toàn diện về quá trình phát triển, các nền tảng chính và sức ảnh hưởng của Alibaba đối với nền kinh tế toàn cầu.

Alibaba là một tập đoàn thương mại điện tử đến từ đất nước “tỷ dân” Trung Quốc. Tập trung vào kinh doanh B2C lẫn B2B, Alibaba Group không chỉ thành công tại thị trường nội địa, họ còn đang dần khẳng định mình và thậm chí có thể cạnh tranh sòng phẳng với các tập đoàn lớn khác trên toàn cầu như Google hay Amazon. Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2023, tập đoàn thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba Group đã ghi nhận tổng doanh thu khoảng 868.69 tỷ nhân dân tệ. Con số này tương đương với khoảng 12.649 tỷ đô la Mỹ.

Qua đó có thể thấy đường hướng phát triển của Alibaba đang rất đúng đắn, họ tập trung bao phủ gần như mọi công đoạn trong quá trình giao dịch trực tuyến với các thương hiệu nổi tiếng như Taobao, Tmall, Alipay, AliExpress, Alibaba Cloud và tất nhiên là Alibaba.com. Điều này đã giúp cho Công ty Online marketplace này không chỉ đi đầu trong ngành thương mại điện tử mà còn trong cả các lĩnh vực khác như: tài chính, logistics, cloud và trí tuệ nhân tạo AI.

Quy định của pháp luật về việc kinh doanh đại lý lữ hành

Theo quy định tại Điều 40 Luật Du lịch năm 2017, việc thành lập công ty lữ hành hoặc kinh doanh đại lý lữ hành phải tuân thủ các điều kiện cụ thể như sau:

Ngoài ra, khi khách du lịch mua dịch vụ hoặc chương trình du lịch tại đại lý, hợp đồng dịch vụ phải ghi rõ thông tin về đại lý lữ hành. Điều này đảm bảo việc thanh toán hoa hồng giữa công ty du lịch lữ hành và đại lý được thực hiện chính xác, minh bạch.

Nội dung được quy định trong hợp đồng đại lý lữ hành là gì?

Căn cứ vào khoản 2 Điều 41 Luật Du lịch 2017, hợp đồng đại lý lữ hành phải đáp ứng đủ các nội dung chi tiết sau đây:

- Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý.

- Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý, mức hoa hồng đại lý, thời điểm thanh toán.

- Quyền và trách nhiệm của các bên.

- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Bên cạnh đó, hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành.

Một số đại lý ủy quyền của Alibaba tại Việt Nam

Tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc – Alibaba đã hình thành và phát triển trong giai đoạn 21 năm nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Với tầm nhìn của mình, Alibaba luôn thúc đẩy kết nối hợp tác với các toàn cầu, trong số đó có các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.

Mặc dù không có con số chính thức nhưng với mục tiêu của mình, Alibaba hướng đến việc cung cấp nền tảng kỹ thuật số cho hơn 10.000 doanh nghiệp Việt Nam. Hợp tác với 100 doanh nghiệp tham gia vào gian hàng Quốc gia Việt Nam trên Alibaba.com. Và hơn hơn 70 đối tác chính thức của Alibaba Cloud tại Việt Nam.

Trong số đó có thể điểm qua một số doanh nghiệp tiêu biểu như:

Một số lĩnh vực hoạt động của Alibaba group

Sau khi đã tìm hiểu sự phát triển của Alibaba là gì, tiếp theo cùng VinaHost khám phá thêm các dịch vụ nổi bật của Alibaba:

Đối tượng người dùng phù hợp sử dụng Alibaba

Hệ sinh thái sản phẩm kinh doanh của Alibaba có thể phù hợp với đại đa số người dùng, từ doanh nghiệp đến cá nhân hay từ thị trường nội địa đến toàn cầu.

Đối với nền tảng Alibaba.com hay Alibabacloud.com sẽ phù hợp với phương pháp Online business-to-business marketplace (B2B). Qua đó, doanh nghiệp đối tác và các nhà bán buôn sẽ là đối tượng mà Alibaba hướng đến.

Theo thống kê từ Alibaba group, đa số các đơn hàng đến 2 trang web trên đều đến từ hoạt động buôn bán từ phía doanh nghiệp. Ví dụ như việc đơn vị bán buôn hay nhà bán lẻ muốn tìm đơn vị cung cấp lô hàng số lượng lớn. Hoặc với lĩnh vực điện toán đám mây, các doanh nghiệp sẽ đăng ký sử dụng dịch vụ tại trang web Alibabacloud.com

Ngoài ra, các nền tảng thương mại điện tử khác của Alibaba như Taobao hay Tmall lại phù hợp cho các giao dịch B2C (business to customer) và C2C (customer to customer).